Những câu hỏi liên quan
nguyen thi hoa trinh
Xem chi tiết
Nguyễn Lê Phước Thịnh
30 tháng 12 2020 lúc 23:16

a) Gọi N là trung điểm của OC

Ta có: ΔOHC vuông tại H(CH⊥AB tại H)

mà HN là đường trung tuyến ứng với cạnh huyền OC(N là trung điểm của OC)

nên \(HN=\dfrac{OC}{2}\)(Định lí 1 về áp dụng hình chữ nhật vào tam giác vuông)

mà \(ON=CN=\dfrac{OC}{2}\)(N là trung điểm của OC)

nên HN=ON=CN(1)

Ta có: ΔOCI vuông tại I(OI⊥AC tại I)

mà IN là đường trung tuyến ứng với cạnh huyền OC(N là trung điểm của OC)

nên \(IN=\dfrac{OC}{2}\)(Định lí 1 về áp dụng hình chữ nhật vào tam giác vuông)

mà \(CN=ON=\dfrac{CO}{2}\)(N là trung điểm của CO)

nên IN=CN=ON(2)

Từ (1) và (2) suy ra NI=NO=NC=NH

hay I,O,C,H cùng thuộc một đường tròn(đpcm)

b) Áp dụng hệ thức lượng trong tam giác vuông vào ΔMAO vuông tại A có AI là đường cao ứng với cạnh huyền OM, ta được:

\(OI\cdot OM=OA^2\)

mà OA=R(A∈(O;R))

nên \(OI\cdot OM=R^2\)(đpcm)

Vì OM=2R và R=6cm nên \(OM=2\cdot6cm=12cm\)

Thay OM=12cm và R=6cm vào biểu thức \(OI\cdot OM=R^2\), ta được:

\(OI\cdot12=6^2=36\)

hay OI=3cm

Vậy: Khi OM=2R và R=6cm thì OI=3cm

Bình luận (0)
Tholauyeu
Xem chi tiết
Nguyễn Đức
Xem chi tiết
Nguyễn Đức
5 tháng 11 2021 lúc 19:20

giups em voi a

 

Bình luận (0)
Hoàng Đức Thịnh
Xem chi tiết
Phùng Xuân Đức Bình
Xem chi tiết
Thanh Nguyen Phuc
10 tháng 2 2021 lúc 13:36

BDBA=BHBI" role="presentation" style="border:0px; direction:ltr; display:inline-block; float:none; font-size:18.15px; line-height:0; margin:0px; max-height:none; max-width:none; min-height:0px; min-width:0px; overflow-wrap:normal; padding:1px 0px; position:relative; text-align:left; white-space:nowrap; word-spacing:normal" class="MathJax_CHTML mjx-chtml">

Bình luận (0)
 Khách vãng lai đã xóa
Huy Hoang
10 tháng 2 2021 lúc 14:22

Thanh Nguyen Phuc  : Copy thì nhớ ghi nguồn nhé , cóp lỗi hết cả bài làm rồi kìa :))

Bình luận (0)
 Khách vãng lai đã xóa
GUraa
Xem chi tiết
GUraa
1 tháng 12 2021 lúc 15:11

MIK CẦN GẤP TRƯỚC 4h T_T

Bình luận (0)
Thăng Cao Tiến
Xem chi tiết
Lê Tài Bảo Châu
7 tháng 5 2021 lúc 23:34

Gọi G là giao điểm của DE và CH.  I là giao điểm của  DE và OC. F là giao điểm của OC với (O)

Xét tam giác CGI và tam giác COH có:

\(\hept{\begin{cases}\widehat{HCO}chung\\\widehat{CIG}=\widehat{CHO}=90^0\end{cases}\Rightarrow\Delta CGI~\Delta COH\left(g-g\right)}\)

\(\Rightarrow\frac{CG}{CI}=\frac{CO}{CH}\)

\(\Rightarrow CG.CH=CO.CI\)

\(\Rightarrow2.CG.CH=2.CO.CI=CF.CI\)(1)

Áp dụng hệ thức lượng trong tam giác CEF vuông tại E có EI là đường cao ta có:

\(CF.CI=CE^2=CH^2\)(2) 

Từ (1) và (2) \(\Rightarrow2.CG.CH=CH^2\)

\(\Rightarrow2CG=CH\)

\(\Rightarrow G\)là trung điểm của CH mà DE cắt CH tại G

\(\Rightarrow DE\)đi qua trung điểm của CH

Bình luận (0)
 Khách vãng lai đã xóa
Jenni
Xem chi tiết
nguyen van tu
Xem chi tiết